Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2017 lúc 7:28

Giải thích: Đáp án C

(a) Sai, H không phải kim loại.

(b) Đúng.

(c) Sai, Na phản ứng với nước trước.

(d) Sai, đây là ăn mòn hóa học.

(e) Đúng.

(g) Sai, Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2

Những phát biểu đúng là (b), (e).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 2:36

Đáp án C

(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.

(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2  Na sẽ tác dụng với H2O trước.

(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.

(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư. 

(g) Sai vì FeCl3 dư Mg hết trước Fe3+  không thu được Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 10:27

Đáp án C

(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.

(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2  Na sẽ tác dụng với H2O trước.

(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.

(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư

 

(g) Sai vì FeCl3 dư Mg hết trước Fe3+  không thu được Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2017 lúc 3:43

Nguyên tố H ở nhóm IA và nguyên tố B ở nhóm IIIA là phi kim=> Phát biểu (1) sai

Thí dụ: Bán kính nguyên tử của kim loại Li và phi kim I lần lượt là 0,123 nm và 0,133nm  => Phát biểu (2) sai

Tính dẫn điện Ag> Cu > Au > Al > Fe =>Phát biểu (3) đúng

Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư

=>Phát biểu (4) sai.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 7:17

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 4-5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2019 lúc 11:32

Các trường hợp thỏa mãn: 4-5

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 11:51

Đáp án A

Phát biểu đúng là 4,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2019 lúc 18:14

Đáp án B

+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai

+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai

+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai

+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 10:01

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

=> Chọn đáp án B.

Bình luận (0)